Cùng với xu hướng phát triển của các thiết bị di động, các ứng dụng phần mềm cũng được phát triển một cách không ngừng nghĩ. Android là một trong những hệ điều hành di động phổ biến nhất chiếm gần một nữa thị phần di động trên toàn thế giới. Nhu cầu về lập trình ứng dụng trên nền tản này đã phát...
Plugin WordPress hoạt động như thế nào? WordPress đươc thiết kế để các nhà phát triển có thể thêm các mã riêng của mình vào và hoạt động một cách đồng bộ với mã của website gốc. WordPress cung cấp các API plugin chứa các hook để nhà phát triển có thể sử dụng và can thiệp vào kết quả trả về. Khi...
Custom Taxonomy sẽ giúp bạn tạo ra nhiều tùy chọn khác nhau. Thông thường taxonomy có sẵn là danh mục (category) và thẻ (tag), nhưng bây giờ bạn muốn thêm một loại nào đó tương tự nhưng để làm nhiệm vụ khác thì custom taxonomy sẽ giúp bạn thực hiện công việc này. Cấu trúc hàm tạo Taxonomy...
Tương tự như với file text, tuy nhiên XML được tổ chức theo một cấu trúc dữ liệu và dễ dàng truy vấn sử lý hơn file thông thường. Bài viết sau đây mình sẽ chia sẻ với bạn cách để thêm, xóa, sửa dữ liệu XML(CRUD XML in C#) trong ngôn ngữ lập trình C#. Cấu trúc tệp dữ liệu XML Đầu tiên bạn cần...
Các bài hướng dẫn về WordPress trước đây mình đa phần hướng dẫn các bạn viết thẳng lên file functions.php. Tuy nhiên cách làm đó chỉ là để hướng dẫn bạn nhanh hơn thôi, còn khi làm thực tế thì bạn nên tách nó ra thành các Plugin và gắn vào. Bạn còn có thể sử dụng cho các theme khác nữa. Thật ra...
Hiển thị lượt xem (views) thường phổ biến ở những trang web tin tức, blog,… Tuy nhiên WordPress lại không hỗ trợ sẵn phần này và nếu muốn có bạn phải cài thêm các plugin khác. Trong bài viết này mình sẽ giới thiệu đến bạn cách tạo ra một Plugin đếm lượt xem và hiển thị ra bài viết số view của...
Mã hóa luôn là vấn đề trọng tâm của việc bảo mật. Kỹ thuật mã hóa liên tục được thay đổi để nhằm ngăn cản sự can thiệp không chính thức. Mã hóa một chiều chính là cách thức dùng để mã hóa mật khẩu. Nó được chọn vì nó không thể được giải mã ngược lại. Tuy nhiên chúng ta cũng không chắc chắn tuyệt...
CSRF (Cross-site Request Forgery) là một dạng tấn công giả mạo được sử dụng để tấn công đến những website có độ bảo mật kém. Mặc dù chỉ có thể nhắm đến những website có độ bảo mật kém, xong cũng có rất nhiều website đã từng là nạn nhân của hình thức tấn công này. Trong bài viết này chúng ta sẽ...